Người Khơ Mú sống bằng nghề nông nghiệp lúa cạn với những trảng nương (Hrệ) ở vùng đồi núi chẳng mấy mầu mỡDu lich campuchia . Họ có đời sống sinh hoạt văn hoá tinh thần với vốn ca múa dân gian qua lễ hội Mah grợ và điệu múa uyển chuyển, sôi động.
< Cả bản cùng tham gia Lễ hội Cầu mưa.
Lễ hội lớn nhất của người Khơ Mú là lễ hội Mah grợ. Trong lễ hội này ông trưởng bản đóng vai trò “thầy mo” trình tế lên các thần linh để cầu mưa, cầu phúc, mong cho mưa thuận gió hoà, cho mọi người, mọi nhà sức khoẻ, trai gái nên duyên vợ chồng…
< Điệu múa “Xên lẩu nó” của người Khơ Mú.
Trước đây lễ hội Mah grợ được tổ chức tại nhà của người có kinh tế khá giả nhất bản, hoặc nhà ông trưởng bản. Lễ hội Mah grợ gồm 2 phần chính là phần lễ cúng của chủ nhà và phần hội múa của cộng đồng trong bản.
< Sôi động và điệu nghệ với điệu Tăng Bu.
Về phần lễ, ngay từ sáng sớm, bà chủ nhà đóng vai “Mẹ lúa” cùng cô con gái mặc váy áo, đội khăn piêu đẹp, đeo cái ếp (dỏ), tay cầm con dao mài sắc rồi lên nương.
< Điệu múa Vêr guông (Múa Âu eo) uyển chuyển của thiếu nữ Khơ Mú.
Đến nương của mình, hai mẹ con chủ nhà đào lấy củ khoai sọ cuối cùng, cắt lấy phần lá khoai bỏ vào ếp và thêm mấy que củi khô rồi gùi về bản. Người Khơ Mú xưa quan niệm rằng củ khoai, quả bí đỏ mới là thóc lúa.
< …Và cả khi “lắc cái mông” trong tư thế ngồi của điệu múa Âu eo.
Trên đường từ nương về đến bản, bà chủ nhà đóng vai “Mẹ lúa” luôn miệng hú gọi hồn lúa (hmal ngọ) với ý nghĩa: “Nương đã thu hoạch hết, đã đưa thóc lúa về bản, các hồn cũng về nhà thôi. Về để dự hội Mah grợ”.
< Dụng cụ ống nứa đuổi chim cũng trở thành đạo cụ múa của điệu “Hưn mạy” của người Khơ Mú.
Về đến bản, trước khi leo lên cầu thang của nhà mình, “Mẹ lúa” lại hú hồn lúa lần nữa mới mang củ khoai sọ vùi vào bếp tro lửa nướng chín. Khi khoai chín, chỉ mình “Mẹ lúa” được ăn với quan niệm nếu ai ăn khoai trước sẽ bị đau răng, đau mắt. Tiếp theo,Du lich mien trung “Mẹ lúa” lấy thịt con sóc, con chuột rừng đã được sấy khô trên gác bếp xuống, rửa sạch rồi bỏ vào nồi nấu.
< Nam nữ “diễn viên” chân đất trong điệu múa Tăng bu của người Khơ Mú.
Trong lúc bà chủ nhà lên nương đem khoai về thì ông chồng (chủ nhà) lấy lạt tre đan Ta leo (phên đan hình mắt cáo có diện tích bằng cái vung nồi) rồi cùng con rể (nếu có) mổ gà chuẩn bị mâm cúng tổ tiên.
< Đạo cụ là cây gây trọc lỗ trong điệu múa Tra hạt.
Khi mổ 3 con gà cho mâm cúng, con gà thứ nhất được cắt mỏ lấy tiết bôi vào đôi đầu gối của từng thành viên trong nhà với ý nghĩa: Trong năm, con người phải leo đèo trèo núi làm nương, đầu gối yếu mềm, nay “sửa lại” cho đầu gối mạnh khoẻ, cứng cáp.
< Mùa xuân là mùa làm nương, gieo hạt của cư dân Khơ Mú ở Tây Bắc. Phương thức sản xuất trọc lỗ tra hạt đã được nghệ thuật hoá thành điệu múa Tra hạt uyển chuyển.
Người chủ nhà tiếp tục cắt mỏ con gà sống thứ 2 rồi lấy tiết quyệt vào bồ thóc, rổ khoai, khấn: “Thóc năm nay tốt, sang năm khoai thóc được mùa tốt hơn”. Tiếp tục cắt mỏ con gà thứ 3 đem tiết xuống gầm sàn bôi lên đầu con trâu. Con trâu được phủ miếng vải thổ cẩm, vải trắng
lên lưng, đôi sừng trâu được buộc hoa rừng. Ông chủ nhà khấn tiếp:
< Cầu “mưa rơi cho chim ướt lông, cho hạt chóng nẩy mầm” (Dân ca Khơ Mú).
“Trâu ơi, ta bảo trâu phải khoẻ, đẻ nhiều con, hồn trâu phải dũng mãnh để hổ phải sợ. Sang năm trâu giúp ta kéo cầy làm nương, kéo gỗ về làm nhà, để ta giầu có”…
Cúng tổ tiên xong, chủ nhà buộc phên “Ta leo” lên chỗ bàn thờ với quan niệm đó là chỗ ở mới của “ma nhà” (tương tự tục thay bát hương bàn thờ tổ tiên trong dịp Tết Nguyên đán của người xuôi).
Tiếp tục phần lễ, ông chủ nhà vê từng viên (4 viên) cơm nếp sôi ở bàn cúng vừa mang xuống, rồi đem dính vào tóc của từng đứa trẻ thành viên trong nhà với quan niệm: Hồn đứa trẻ ở trên đầu cũng được ăn cơm mới, không ốm đau, chóng lớn.
< Thiếu nữ Khơ Mú trong ngày hội Mah grợ.
Lúc này, Du lich phu quoc bà chủ nhà (Mẹ lúa) cũng trổ tài khoe bông lúa nhà mình trắc hạt với các cụ bà đến dự lễ và cài những cánh hoa rừng lên búi tóc của họ. Bà chủ nhà nói rằng: “Đã có cơm gạo, các cụ vui khoẻ, đẹp như hoa rừng, sống lâu, năm tới các cụ lại đến vui hội”.
Bữa cơm nội gia của chủ nhà ăn xong (không mời khách ăn cùng), bà chủ nhà và những người trong gia đình đem rổ khoai, bí đã đồ chín nhừ để ở giữa nhà. Lúc này, cuộc vui bôi khoai, bí chín vào áo của nhau mới bắt đầu. Cả chủ lẫn khách thi nhau nhặt từng miếng khoái, bí ăn một miếng, phần còn lại bôi lên áo ông, bà chủ nhà, rồi bôi vào khách. Ai bôi được nhiều người sẽ được hạnh phúc, gặp nhiều may mắn trong năm (ý nghĩa tương tự như hội té nước của dân tộc Lào, Thái). Sau cuộc bôi bí là cuộc uống rượu cần chum to, lần lượt các cụ ông đến lượt cụ bà, khách quý. Uống rượu cần hết lượt mới bước vào cuộc nhảy múa.
< Mẹ con trong tiếng trống ngày xuân.
Về phần hội Mah Grợ.Du lich da lat Trống chiêng nổi lên gọi là Brinh họa (trống đuổi khỉ) cũng là tiếng trống, chiêng thúc giục mọi người trong bản về dự hội, mời ra múa. Nam đeo chiếc trống nhỏ “Kọong khăn” vừa là nhạc khí vừa là đạo cụ múa. Nữ trên tay cầm đôi chũm chọe Tseeng vừa là nhạc vừa là đạo cụ múa. Điệu múa nhún nhảy,mềm mại theo nhịp chiêng trống rộn ràng, bốc lửa.
Các “diễn viên” múa lượn lưng eo càng diễn càng say, lúc bay bổng cùng đôi chân dướn lên như chim vỗ cánh, lúc nhún nhảy như ngọn tre gặp gió lướt, khi thì như cù quay xoay vòng lả lướt làm người xem đứng vòng trong, vòng ngoài cũng nhún nhảy theo. Người múa tự khoe mình là chính, không bị gò bó trong đội hình vuông tròn, rồi hoà vào khối cộng đồng chẳng phân biệt được ai diễn chính, diễn phụ, tạo nên cảnh người múa và người xem thành một khối diễn. Đấy chính là múa Vêr guông của dân tộc Khơ Mú Tây Bắc trong lễ hội Mah grợ. Họ có thể múa xuất ngày đến thâu đêm trong lễ hội của mùa xuân.
< Đón “mưa xuân” trong lễ hội Cầu mưa.
Chị Lò Thị Thanh (46 tuổi) ở bản Bó Phứa, xã Nong Lay, cho biết: Hôm nay bà con dân bản tổ chức vui hội Mah grợ. Còn phần lễ thì năm nay không tổ chức, nhưng nó được thể hiện qua các điệu múa trong hội. Đó là các điệu múa Mừng năm mới (Tỏn chiêng pi mâứ), múa Cầu mưa, Vêr guông (âu eo), Tăng bu, Tra hạt, Kin lẩu nó (múa xung quanh cây nêu), Uống rượu cần (Ươc bụt xạ).
< Uống rượu cần là để giao lưu trong cộng đồng, cũng là một thể thức nghệ thuật trong điệu xoè “ Ươc bụt xạ” và kết thúc ngày hội Mah grợ của cư dân Khơ Mú Tây Bắc.
Những điệu múa Vêr guông (múa Âu eo), Tăng Bu, Tra hạt… của người Khơ Mú Nong Lay uyển chuyển, nhịp nhàng, sôi động. Các động tác trông như lắc cái mông, uốn cái eo, xoay dần xuống rồi xoay dần lên. Nhưng nó là uốn cái lưng là chính. Bởi bà con nói vui rằng: Vì người Khơ Mú lao động làm nương, cúi còng lưng nhiều quá, Du lich nha trang cái lưng như muốn dứt ra, nên phải “uốn lại” cái lưng, “sửa lại” đôi đầu gối cho khoẻ thành điệu múa thôi mà.
Thứ Ba, 14 tháng 2, 2012
Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2012
Nhà sàn dáng rùa thiêng miền thung lũng
Ngôi nhà sàn Mường chứa đựng nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống,du lich nha trang đồng thời cũng là nơi hội tụ và tỏa sáng tình người giữa rừng núi bao la cửa ngõ vùng Tây Bắc.
Sự tích về ngôi nhà sàn của người Mường
Đồng bào Mường cư trú ở các thung lũng vùng đồi núi thấp, ven sông suối nơi có dồi dào nguồn nước. Theo truyền thuyết cổ xưa từ thời khai thiên lập địa, đẻ đất, đẻ nước đồng bào cư trú trong các vòm hang mái đá lưỡng tiện cho tập quán săn bắt, hái lượm.
Khi biết trồng trọt và chăn nuôi, tiếp cận với nền sản xuất lúa nước thì hang đá không còn phù hợp với cuộc sống canh tác mới. Bà con khao khát, mày mò tìm cách tạo dựng ngôi nhà của riêng mình nhưng không tài nào làm được.
May nhờ cứu vớt con rùa thoát khỏi móng vuốt loài thú dữ ăn thịt, nên người Mường được rùa bày cho cách làm nhà mô phỏng theo dáng rùa. Nghe theo lời rùa, bà con làm bốn cái cột cái giống hệt bốn chân rùa, mái nhà giống hệt mai rùa, sàn nhà giống hệt bụng rùa, cầu thang chủ giống hệt đuôi rùa, cầu thang khách giống hệt đầu rùa.
Cách bố trí không gian sống
Người Mường từ đó có nhà sàn to đẹp tiện dụng vừa có mái che độ mát giống vòm hang vừa có sự hanh thông thoáng đãng của sàn nhà cao ráo. Cửa sổ, cầu thang tiện dụng dễ dàng giao hòa với thiên nhiên hào phóng lại ngăn được thú dữ, thú độc hại người. Gia súc, gia cầm nuôi trong nhà thêm điều kiện sinh sôi nảy nở đông đàn dài lũ. Trải qua đời này sang đời khác tín ngưỡng và những nét sinh hoạt văn hóa dân gian dần dần được hình thành ngày càng lộ rõ nét đẹp đặc sắc của ngôi nhà sàn Mường.
Ngôi nhà truyền thống của người Mường xưa được dựng với bốn cột trụ chính (cột cái) tùy theo sự mở rộng có thể có các hàng cột phụ (cột quân) chạy xung quanh. Hệ thống kèo xà với cột không hề có mộng mẹo để lắp ghép mà gác lên nhau rồi tra chốt đỡ để cố định. du lich da lat Công cụ làm nhà tuyệt đối không dùng cưa đục, không đóng đinh mà chỉ sử dụng rìu, dao và đóng chốt bằng tre, chốt gỗ.
Ngôi nhà Mường có 4 mái gồm mái trước, mái sau rộng và mái hẹp hai đầu chái nhà. Mái dựng khá dốc và thấp xuống lưng cửa sổ đủ để chắn gió che sương, chống mưa rừng hắt tạt xối xả vào sàn nhà. Người Mường cư trú từng bản, chòm bản nên từ xa ngắm các ngôi nhà sàn hệt như bầy rùa bám vào sườn đồi, lưng núi hay đang ẩn mình dưới thung lũng xa.
Trong ngôi nhà Mường truyền thống bao giờ cũng có bếp chủ bếp khách, cầu thang chủ cầu thang khách. Bếp khách ở vị trí trung tâm nơi giao tiếp, nấu nướng, phơi sấy chủ yếu. Bếp chủ lui khuất vào phía trong là chốn riêng tư và để sưởi ấm không gian ngủ nghỉ. Cầu thang bao giờ cũng làm với bậc lên xuống lẻ, năm, bảy, chín. Thông thường là chín bậc nên được ví von chín bậc tình yêu là thế.
Vật dụng trong nhà sàn không thể thiếu được là bàn thờ gia tiên và ngoài sân, trong vườn thêm cái miếu thờ thổ công rất nhỏ. Trong nhà thường có nhiều chăn, đệm, gối của hồi môn con dâu mang về nhà chồng cùng nhiều vật dụng như rượu cần, nỏ, súng kíp, chài lưới, khung dệt thổ cẩm và nhạc cụ dân tộc. Phổ biến nhất là cồng chiêng, sáo, nhị cò ke, sừng trâu, sừng hươu, nai, hoẵng, răng nanh hổ, báo, gấu, lợn lòi làm vật trang trí mĩ thuật và coi đó là vật thiêng.
Dưới gầm sàn không thể thiếu các ống bương đựng nước, máng vò lúa, cối giã gạo, những đôi cà kheo thay cho gốc dép để đi lại trong sân, ngoài ngõ. Đôi khi máng vò lúc cùng với chày giã gạo được tấu lên thành bản nhạc gõ nhịp tiết tấu của rừng. Sát bên cầu thang khách có vại nước, gáo múc bằng ống tre để khách rửa tay chân trước khi lên nhà sàn. Cách nhà không xa nơi có nguồn nước chảy qua bao giờ cũng có cối gạo nước và guồng nước chuyển động luân hồi theo nhịp sống của bản Mường.du lich phu quoc Cũng vì thế nên người Mường luôn tự hào về văn hóa cư trú nhà sàn của mình qua câu tục ngữ "Cơm đồ nhà gác, nước vác lợn thui, ngày lui tháng tới".
Văn hóa tín ngưỡng
Người Mường có phong tục hiếu khách đặc biệt "Trâu ra đồng ăn cỏ, người lên nhà ăn cơm". Gia đình, vợ chồng không cãi chửi nhau, cha mẹ không bao giờ đánh mắng con cái. Chính vì thế mà ngôi nhà Mường luôn luôn là tổ ấm bình yên, nơi giao đãi tiếp khách nồng hậu, có thể trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng hấp dẫn, quyến rũ mỗi khi có việc nhà, việc bản. Lúc đó tiếng cồng chiêng lại ngân nga trầm bổng, làn điệu dân ca Mường hát lời thương lại tha thiết lắng sâu và rượu cần lại có dịp tỏa hương vấn vít.
Mỗi độ đón mùa xuân về đan xen với mái nhà sàn Mường là những vườn hoa mơ nở rộ trắng muốt tinh khiết, phảng phất hương thơm của núi rừng. Dịp đó, nhà nào cũng dựng cây nêu trước nhà theo tín ngưỡng dân tộc để cho ông bà tổ tiên biết lối về. Cây nêu được chọn là cây tre đẹp mã, dáng thẳng cao vút đến ngọn để chừa lại tán lá. Sau lễ khai hạ, Rằm tháng giêng mới hạ cây nêu.
Vào đêm 30 Tết, trước thời khắc giao thừa, các cô gái Mường trẻ trung xinh đẹp thường vác ống bương lên tận mó nước ngọn suối đầu nguồn lấy nước về. Đón giao thừa, mọi ống bương đựng nước trong nhà sàn đều đầy ăm ắp. Nước đó được rót ra bát cúng tổ tiên cùng với mâm ngũ quả và bánh chưng dạng ống, giống như bánh tét ở các tỉnh miền Nam.
Cho đến bây giờ đồng bào Mường vẫn coi rùa là con vật thiêng trong tín ngưỡng dân gian bản địa của mình.du lich ha long Đồng bào không ăn thịt rùa và luôn tự hào về ngôi nhà sàn là công trình phỏng sinh học tuyệt vời của dân tộc mình.
Sự tích về ngôi nhà sàn của người Mường
Đồng bào Mường cư trú ở các thung lũng vùng đồi núi thấp, ven sông suối nơi có dồi dào nguồn nước. Theo truyền thuyết cổ xưa từ thời khai thiên lập địa, đẻ đất, đẻ nước đồng bào cư trú trong các vòm hang mái đá lưỡng tiện cho tập quán săn bắt, hái lượm.
Khi biết trồng trọt và chăn nuôi, tiếp cận với nền sản xuất lúa nước thì hang đá không còn phù hợp với cuộc sống canh tác mới. Bà con khao khát, mày mò tìm cách tạo dựng ngôi nhà của riêng mình nhưng không tài nào làm được.
May nhờ cứu vớt con rùa thoát khỏi móng vuốt loài thú dữ ăn thịt, nên người Mường được rùa bày cho cách làm nhà mô phỏng theo dáng rùa. Nghe theo lời rùa, bà con làm bốn cái cột cái giống hệt bốn chân rùa, mái nhà giống hệt mai rùa, sàn nhà giống hệt bụng rùa, cầu thang chủ giống hệt đuôi rùa, cầu thang khách giống hệt đầu rùa.
Cách bố trí không gian sống
Người Mường từ đó có nhà sàn to đẹp tiện dụng vừa có mái che độ mát giống vòm hang vừa có sự hanh thông thoáng đãng của sàn nhà cao ráo. Cửa sổ, cầu thang tiện dụng dễ dàng giao hòa với thiên nhiên hào phóng lại ngăn được thú dữ, thú độc hại người. Gia súc, gia cầm nuôi trong nhà thêm điều kiện sinh sôi nảy nở đông đàn dài lũ. Trải qua đời này sang đời khác tín ngưỡng và những nét sinh hoạt văn hóa dân gian dần dần được hình thành ngày càng lộ rõ nét đẹp đặc sắc của ngôi nhà sàn Mường.
Ngôi nhà truyền thống của người Mường xưa được dựng với bốn cột trụ chính (cột cái) tùy theo sự mở rộng có thể có các hàng cột phụ (cột quân) chạy xung quanh. Hệ thống kèo xà với cột không hề có mộng mẹo để lắp ghép mà gác lên nhau rồi tra chốt đỡ để cố định. du lich da lat Công cụ làm nhà tuyệt đối không dùng cưa đục, không đóng đinh mà chỉ sử dụng rìu, dao và đóng chốt bằng tre, chốt gỗ.
Ngôi nhà Mường có 4 mái gồm mái trước, mái sau rộng và mái hẹp hai đầu chái nhà. Mái dựng khá dốc và thấp xuống lưng cửa sổ đủ để chắn gió che sương, chống mưa rừng hắt tạt xối xả vào sàn nhà. Người Mường cư trú từng bản, chòm bản nên từ xa ngắm các ngôi nhà sàn hệt như bầy rùa bám vào sườn đồi, lưng núi hay đang ẩn mình dưới thung lũng xa.
Trong ngôi nhà Mường truyền thống bao giờ cũng có bếp chủ bếp khách, cầu thang chủ cầu thang khách. Bếp khách ở vị trí trung tâm nơi giao tiếp, nấu nướng, phơi sấy chủ yếu. Bếp chủ lui khuất vào phía trong là chốn riêng tư và để sưởi ấm không gian ngủ nghỉ. Cầu thang bao giờ cũng làm với bậc lên xuống lẻ, năm, bảy, chín. Thông thường là chín bậc nên được ví von chín bậc tình yêu là thế.
Vật dụng trong nhà sàn không thể thiếu được là bàn thờ gia tiên và ngoài sân, trong vườn thêm cái miếu thờ thổ công rất nhỏ. Trong nhà thường có nhiều chăn, đệm, gối của hồi môn con dâu mang về nhà chồng cùng nhiều vật dụng như rượu cần, nỏ, súng kíp, chài lưới, khung dệt thổ cẩm và nhạc cụ dân tộc. Phổ biến nhất là cồng chiêng, sáo, nhị cò ke, sừng trâu, sừng hươu, nai, hoẵng, răng nanh hổ, báo, gấu, lợn lòi làm vật trang trí mĩ thuật và coi đó là vật thiêng.
Dưới gầm sàn không thể thiếu các ống bương đựng nước, máng vò lúa, cối giã gạo, những đôi cà kheo thay cho gốc dép để đi lại trong sân, ngoài ngõ. Đôi khi máng vò lúc cùng với chày giã gạo được tấu lên thành bản nhạc gõ nhịp tiết tấu của rừng. Sát bên cầu thang khách có vại nước, gáo múc bằng ống tre để khách rửa tay chân trước khi lên nhà sàn. Cách nhà không xa nơi có nguồn nước chảy qua bao giờ cũng có cối gạo nước và guồng nước chuyển động luân hồi theo nhịp sống của bản Mường.du lich phu quoc Cũng vì thế nên người Mường luôn tự hào về văn hóa cư trú nhà sàn của mình qua câu tục ngữ "Cơm đồ nhà gác, nước vác lợn thui, ngày lui tháng tới".
Văn hóa tín ngưỡng
Người Mường có phong tục hiếu khách đặc biệt "Trâu ra đồng ăn cỏ, người lên nhà ăn cơm". Gia đình, vợ chồng không cãi chửi nhau, cha mẹ không bao giờ đánh mắng con cái. Chính vì thế mà ngôi nhà Mường luôn luôn là tổ ấm bình yên, nơi giao đãi tiếp khách nồng hậu, có thể trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng hấp dẫn, quyến rũ mỗi khi có việc nhà, việc bản. Lúc đó tiếng cồng chiêng lại ngân nga trầm bổng, làn điệu dân ca Mường hát lời thương lại tha thiết lắng sâu và rượu cần lại có dịp tỏa hương vấn vít.
Mỗi độ đón mùa xuân về đan xen với mái nhà sàn Mường là những vườn hoa mơ nở rộ trắng muốt tinh khiết, phảng phất hương thơm của núi rừng. Dịp đó, nhà nào cũng dựng cây nêu trước nhà theo tín ngưỡng dân tộc để cho ông bà tổ tiên biết lối về. Cây nêu được chọn là cây tre đẹp mã, dáng thẳng cao vút đến ngọn để chừa lại tán lá. Sau lễ khai hạ, Rằm tháng giêng mới hạ cây nêu.
Vào đêm 30 Tết, trước thời khắc giao thừa, các cô gái Mường trẻ trung xinh đẹp thường vác ống bương lên tận mó nước ngọn suối đầu nguồn lấy nước về. Đón giao thừa, mọi ống bương đựng nước trong nhà sàn đều đầy ăm ắp. Nước đó được rót ra bát cúng tổ tiên cùng với mâm ngũ quả và bánh chưng dạng ống, giống như bánh tét ở các tỉnh miền Nam.
Cho đến bây giờ đồng bào Mường vẫn coi rùa là con vật thiêng trong tín ngưỡng dân gian bản địa của mình.du lich ha long Đồng bào không ăn thịt rùa và luôn tự hào về ngôi nhà sàn là công trình phỏng sinh học tuyệt vời của dân tộc mình.
Thứ Năm, 9 tháng 2, 2012
Đèo Khánh Lê: con đường nối biển và hoa
Con đèo dài nhất Việt Nam từ Nha Trang đi Đà Lạt, nối liền hoa và biển,Du lich thai lan có nhiều tên, nhưng chỉ có một sườn. Khánh Lê đúng là một con đường đèo đầy chất thơ và nhiều cảm xúc.
1.Đường tỉnh 723 / 652 nối đoạn cuối tỉnh lộ 723 tại huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng với tỉnh lộ 652 tại huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa. Do đó nó cũng là đường nối thẳng biển Nha Trang với cao nguyên Lâm Đồng, nối Quốc lộ 20 trên cao nguyên với Quốc lộ 1A ven biển.
Vì vậy nó còn được gọi là "con đường nối biển và hoa". Đây là con đường liên tỉnh mới mở nên tên gọi cũng chưa thống nhất. Lâm Đồng coi nó là tỉnh lộ 723 của Lâm Đồng nối dài.
Còn Khánh Hòa coi nó là tỉnh lộ 652 nối dài. Con đường ra đời rút ngắn khoảng cách từ Nha Trang đến Đà Lạt gần 80km, chỉ còn gần 140km so với con đường vượt đèo Ngoạn Mục, Ninh Thuận dài 220km trước đây.
2.Tên con đèo cũng đa dạng. Người Khánh Hòa gọi là đèo Khánh Lê theo tên của xã Khánh Lê thuộc huyện Khánh Vĩnh nằm dưới chân đèo. Người Lâm Đồng gọi là đéo Bi Đoup theo tên đỉnh núi Bi Đoup cao 2287 m của cao nguyên Lang Biang Lâm Đồng mà con đèo cắt qua gần đó.
Cũng có người gọi là đèo Hòn Giao theo tên dãy núi Hòn Giao nằm xế phía bắc con đèo,Du lich campuchia tuy đỉnh Hòn Giao cao 2062m nằm trên cao nguyên Lang Biang của Lâm Đồng nhưng cái tên Hòn Giao lại là tên kiểu Khánh Hòa đặt cho dãy núi ranh giới này (cùng các dãy núi khác của Khánh Hòa có tên bắt đầu bằng chữ Hòn như Hòn Bà, Hòn Sạn,…). Dù tên là gì thì con đèo vẫn là con đường du lịch đầy chất thơ và cảm xúc, cả ngẩn ngơ vì vẻ đẹp lẫn lo ngại vì sự cheo leo hiểm trở bậc nhất Việt Nam
3.Theo hướng từ Đà Lạt về Nha Trang, rời khỏi những cánh rừng lá kim giá lạnh trên lập địa thoai thoải của cao nguyên Lang Biang là tới những cánh rừng lá rộng nhiệt đới xanh ngắt trên sườn dốc dựng đứng thuộc địa phận Khánh Hòa. Đỉnh đèo có độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển 1.700m.
< Thác trên đèo Khánh Lê.
Đây cũng là khu vực của Vườn quốc gia Bi Đoup - Núi Bà với diện tích đến 64.800ha, nơi duy nhất trên thế giới được xác định còn sót lại loài thực vật thông hai lá dẹt (Pinus krempfii) có tổ tiên xuất hiện cùng thời với khủng long. Do VQG giữ nước tốt nên cung đường đèo có rất nhiều thác nước trong vắt. Ở độ cao trên 1000m ( vùng đỉnh đèo) - nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa, sương mù luôn xuất hiện vào bất cứ thời gian nào trong năm.
4. Đèo Khánh Lê dài 33 km là con đèo dài nhất Việt Nam (con đèo dài thứ hai là đèo Pha Đin 32 km) , thực chất là đèo một sườn. Sườn phía Khánh Hòa chiếm đại bộ phận chiều dài con đèo,Du lich nha trang từ cao trình khoảng 200m ở Khánh Lê lên đến 1700m. Sườn phía Lạc Dương thoai thoải tử độ cao 1700m xuống 1500m nên du khách có cảm giác con đèo chỉ là một con dốc lớn. Con dốc vĩ đại này cũng chính là sườn đông của Trường Sơn Nam.
5.Các đợt phun trào basalt dữ dội kể từ cuối kỷ Neogen (chừng 5 triệu năm trước) đến gần đây đã đẩy trồi vùng đất Tây Nguyên lên cao, hình thành các cao nguyên phân bậc mà Lâm Đồng là một trong số đó. Các cao nguyên Tây Nguyên có dạng lệch sườn: sườn tây thoải dần về phía sông Mekong, còn sườn đông dốc tuột thẳng xuống dải đồng bằng hẹp ven biển Đông.
Đường đèo Khánh Lê cắt qua sườn dốc vĩ đại này, làm phơi bày các tầng đá móng của một cung đảo núi lửa cổ. Đó là các đá phun trào andesite và daxite, nạc mịn như những khối bánh đúc màu đen hay xám, chồng chất lên nhau. Những chủ nhân của “thánh địa” Cát Tiên (Lâm Đồng) và tháp Chăm xưa đã sử dụng loại nndesite rắn chắc này để tạc ra những khối Linga – Yoni và tượng thần hàng ngàn năm đã qua mà vẫn như mới tạc.
6.Đèo Khánh Lê là một bảo tàng thiên nhiên vĩ đại về cảnh quan, về đất đá, về các quá trình địa chất xa xưa, về tính đa dạng sinh học của VQG Bi Đoup – Núi Bà, và cả về văn hóa bản địa của người Lạch ở Lạc Dương vốn trước đây là chủ nhân vùng đất Đà Lạt được người Pháp tái định cư về Lạc Dương để lấy đất xây dựng thành phố Đà Lạt.
Thiên nhiên kỳ thú và con người nhân hậu, cảm giác hứng thú và sợ hãi khi đi trên con đèo hiểm trở ẩn hiện trong mây,Du lich da lat những khao khát được trải nghiệm, được hiểu biết, …đã tạo ra sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách trong và ngoài nước. Rất thường gặp những nhóm du khách đi xe máy thậm chí xe đạp vượt đèo. Đường đèo Khánh Lê không chỉ nối hoa với biển mà chính nó cũng là một đối tượng du lịch đắt giá.
1.Đường tỉnh 723 / 652 nối đoạn cuối tỉnh lộ 723 tại huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng với tỉnh lộ 652 tại huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa. Do đó nó cũng là đường nối thẳng biển Nha Trang với cao nguyên Lâm Đồng, nối Quốc lộ 20 trên cao nguyên với Quốc lộ 1A ven biển.
Vì vậy nó còn được gọi là "con đường nối biển và hoa". Đây là con đường liên tỉnh mới mở nên tên gọi cũng chưa thống nhất. Lâm Đồng coi nó là tỉnh lộ 723 của Lâm Đồng nối dài.
Còn Khánh Hòa coi nó là tỉnh lộ 652 nối dài. Con đường ra đời rút ngắn khoảng cách từ Nha Trang đến Đà Lạt gần 80km, chỉ còn gần 140km so với con đường vượt đèo Ngoạn Mục, Ninh Thuận dài 220km trước đây.
2.Tên con đèo cũng đa dạng. Người Khánh Hòa gọi là đèo Khánh Lê theo tên của xã Khánh Lê thuộc huyện Khánh Vĩnh nằm dưới chân đèo. Người Lâm Đồng gọi là đéo Bi Đoup theo tên đỉnh núi Bi Đoup cao 2287 m của cao nguyên Lang Biang Lâm Đồng mà con đèo cắt qua gần đó.
Cũng có người gọi là đèo Hòn Giao theo tên dãy núi Hòn Giao nằm xế phía bắc con đèo,Du lich campuchia tuy đỉnh Hòn Giao cao 2062m nằm trên cao nguyên Lang Biang của Lâm Đồng nhưng cái tên Hòn Giao lại là tên kiểu Khánh Hòa đặt cho dãy núi ranh giới này (cùng các dãy núi khác của Khánh Hòa có tên bắt đầu bằng chữ Hòn như Hòn Bà, Hòn Sạn,…). Dù tên là gì thì con đèo vẫn là con đường du lịch đầy chất thơ và cảm xúc, cả ngẩn ngơ vì vẻ đẹp lẫn lo ngại vì sự cheo leo hiểm trở bậc nhất Việt Nam
3.Theo hướng từ Đà Lạt về Nha Trang, rời khỏi những cánh rừng lá kim giá lạnh trên lập địa thoai thoải của cao nguyên Lang Biang là tới những cánh rừng lá rộng nhiệt đới xanh ngắt trên sườn dốc dựng đứng thuộc địa phận Khánh Hòa. Đỉnh đèo có độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển 1.700m.
< Thác trên đèo Khánh Lê.
Đây cũng là khu vực của Vườn quốc gia Bi Đoup - Núi Bà với diện tích đến 64.800ha, nơi duy nhất trên thế giới được xác định còn sót lại loài thực vật thông hai lá dẹt (Pinus krempfii) có tổ tiên xuất hiện cùng thời với khủng long. Do VQG giữ nước tốt nên cung đường đèo có rất nhiều thác nước trong vắt. Ở độ cao trên 1000m ( vùng đỉnh đèo) - nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa, sương mù luôn xuất hiện vào bất cứ thời gian nào trong năm.
4. Đèo Khánh Lê dài 33 km là con đèo dài nhất Việt Nam (con đèo dài thứ hai là đèo Pha Đin 32 km) , thực chất là đèo một sườn. Sườn phía Khánh Hòa chiếm đại bộ phận chiều dài con đèo,Du lich nha trang từ cao trình khoảng 200m ở Khánh Lê lên đến 1700m. Sườn phía Lạc Dương thoai thoải tử độ cao 1700m xuống 1500m nên du khách có cảm giác con đèo chỉ là một con dốc lớn. Con dốc vĩ đại này cũng chính là sườn đông của Trường Sơn Nam.
5.Các đợt phun trào basalt dữ dội kể từ cuối kỷ Neogen (chừng 5 triệu năm trước) đến gần đây đã đẩy trồi vùng đất Tây Nguyên lên cao, hình thành các cao nguyên phân bậc mà Lâm Đồng là một trong số đó. Các cao nguyên Tây Nguyên có dạng lệch sườn: sườn tây thoải dần về phía sông Mekong, còn sườn đông dốc tuột thẳng xuống dải đồng bằng hẹp ven biển Đông.
Đường đèo Khánh Lê cắt qua sườn dốc vĩ đại này, làm phơi bày các tầng đá móng của một cung đảo núi lửa cổ. Đó là các đá phun trào andesite và daxite, nạc mịn như những khối bánh đúc màu đen hay xám, chồng chất lên nhau. Những chủ nhân của “thánh địa” Cát Tiên (Lâm Đồng) và tháp Chăm xưa đã sử dụng loại nndesite rắn chắc này để tạc ra những khối Linga – Yoni và tượng thần hàng ngàn năm đã qua mà vẫn như mới tạc.
6.Đèo Khánh Lê là một bảo tàng thiên nhiên vĩ đại về cảnh quan, về đất đá, về các quá trình địa chất xa xưa, về tính đa dạng sinh học của VQG Bi Đoup – Núi Bà, và cả về văn hóa bản địa của người Lạch ở Lạc Dương vốn trước đây là chủ nhân vùng đất Đà Lạt được người Pháp tái định cư về Lạc Dương để lấy đất xây dựng thành phố Đà Lạt.
Thiên nhiên kỳ thú và con người nhân hậu, cảm giác hứng thú và sợ hãi khi đi trên con đèo hiểm trở ẩn hiện trong mây,Du lich da lat những khao khát được trải nghiệm, được hiểu biết, …đã tạo ra sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách trong và ngoài nước. Rất thường gặp những nhóm du khách đi xe máy thậm chí xe đạp vượt đèo. Đường đèo Khánh Lê không chỉ nối hoa với biển mà chính nó cũng là một đối tượng du lịch đắt giá.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)